Kinh bang tế thế là gì
kinh bang tế thế nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ kinh bang tế thế. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa kinh bang tế thế mình
1
4

Dựng nước giúp đời: Nguyễn Trãi có tài kinh bang tế thế.. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "kinh bang tế thế". Những từ có chứa "kinh bang tế thế" in its de <..>
2 | 3 kinh bang tế thếKinh bang tế thế = kinh tế có nghia là có tài đưa đời sống nhân dân ấm no mà muốn ấm và no thì phải có kinh tế vững chắc. | Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. |
• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn |
Nhân cách pháp lý · Nhóm công ty · Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn ·Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân ·Hợp tác xã · Hộ kinh doanh cá thể |
Quản trị công ty · Đại hội cổ đông ·Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát · Ban cố vấn |
Chức danh công ty · Chủ tịch hội đồng quản trị ·Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốctài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự ·Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu ·Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất |
Kinh tế · Kinh tế hàng hóa · Kinh tế học công cộng ·Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học pháttriển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế ·Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng ·Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường ·Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô ·Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế · Thống kê kinhtế |
Luật doanh nghiệp · Con dấu ·Hiến pháp công ty · Hợp đồng ·Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản ·Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế ·Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn ·Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty ·Tố tụng dân sự · Trách nhiệm pháp lý của công ty |
Tài chính · Báo cáo tài chính · Bảo hiểm ·Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ·Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính ·Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công ·Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế ·Tài chính tiền tệ · Thanh lý ·Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tàichính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động ·Vốn mạo hiểm |
Kế toán · Kế toán hành chính sự nghiệp ·Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toánthuế · Kiểm toán · Nguyên lý kế toán |
Kinh doanh · Dự báo trong kinh doanh ·Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệthống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh ·Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh ·Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương(Thương mại quốc tế) · Phân tích hoạt động kinh doanh ·Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh ·Thống kê kinh doanh |
Tổ chức · Kiến trúc tổ chức ·Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức ·Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức ·Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức ·Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức ·Không gian tổ chức · Cấu trúc tổ chức |
Xã hội · Khoa học Thống kê · Marketing ·Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê ·Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý· Phương pháp định lượng trong quản lý ·Thống kê doanh nghiệp |
Quản lý · Định hướng phát triển ·Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý) ·Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh ·Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng ·Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình ·Quản lý công nghệ · Quản lý công suất ·Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗicung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư) ·Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng ·Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục ·Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn ·Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm ·Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực ·Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự (Quảnlý tổ chức) · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối ·Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng) ·Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất ·Quản lý sự cố · Quản lý tài chính ·Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài) · Quản lý tài nguyên ·Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp ·Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng ·Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị) ·Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông ·Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề ·Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động) · Quản lý vòng đời sản phẩm ·Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc ·Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp ·Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình) · Xây dựng chính sách |
Tiếp thị · Marketing · Nghiên cứu Marketing·Quan hệ công chúng · Bán hàng |
Chủ đề Kinh tế |
xts |
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội - liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn. Kinh tế dùng để chỉ phương thức sản xuất bao gồm cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; chỉ tổng hợp quan hệ vật chất trong xã hội phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất.
Khái niệm
Kinhtế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích. Từ này chỉ "toàn bộ các hoạt độngsản xuất, trao đổi, phân phối,lưu thông" của cả một cộng đồng dân cư, một quốc gia.
Kinh tế là hình thức rút gọn của cụm từ Kinh bang Tế thế, kinh bang có nghĩa là trị nước và tế thế có nghĩa là cứu đời. Kinh tế là sự trao đổi giữa bên cung và bên cầu một cách hợp lý, hợppháp nhất. Trong sự trao đổi, giữa bên cung và bên cầu muốn được dễ dàng thuận lợi, bắt buộc xã hội phát sinh một dạng vật chất gọn nhẹ hợp lý,dùng để đo lường, trao đổi, gọi là tiền tệ.
Khái niệm kinh tế đề cập đến các hoạt động của con người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, định nghĩa về kinh tế đã thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế. Nói đơn giản kinh tế có nghĩa là:"Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và hạn hẹp, con người và xã hội loài người tìm cách trả lời 5 câu hỏi:" Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Lưu thông, Phân phối như thế nào? Phát triển sản phẩm theo hướng nào?"
Mối quan hệ với chính trị
Kinh tế quyết định chínhtrị
Kinh tế là nói đến yếu tố vật chất của xã hội còn chính trị là nói đến yếu tốtinh thần, tư tưởng của xã hội mà vật chất quyết định ý thức, nghĩa là kinh tế giữ vai trò quyết định đối với chính trị.Kinh tế là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp, là điều kiện cho sự ra đời các đảng chính trị trong đấu tranh giai cấp, quyết định sự xuất hiện và biến đổi cơ cấu giai cấp, kinh tế cũng là nguồn gốc cho sự xuất hiện Nhà nước.Quyết định bản chất của chế độ chính trị. Giai cấp nào thống trị kinh tế, thì tất yếu sẽ nắm giữ quyền lực chính trị.Quyết định nội dung, phương thức và phương hướng hoạt động của hệ thống chính trị.Kinh tế, nhất là cơ sở hạ tầng biến đổi, sớm hay muộn sẽ dẫn tới biếnđổi tư tưởng chính trị và thể chế chính trị.Kinh tế là mục đích, chính trị là phương tiện. Kinh tế là thước đo tính ưu việt của chính trị.Những mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tất cả những mâu thuẫn trong đời sống chính trị và tinh thần xã hội.Xem thêm: Top 16 Game Online Mobile Hay Nhất Hiện Nay 2021, Top 10 Game Pc Nhiều Người Chơi Nhất Năm 2020
Tác động của chính trị đối với kinh tế
Chính trị được thể chế hóa thành cơ quan quyền lực nhà nước, thành bộ máy nhà nước nên nó cũng có được sức mạnh vật chất, sức mạnh kinh tế, do đó có thể tác động trở lại kinh tế.Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, là sự phản ánh nền kinh tế nhưng khôngphải phản ánh giản đơn mà phản ánh được bản chất của nền kinh tế, phản ánh khái quát các quy luật vận động của nền kinh tế xã hội nên có khả năng vượt trước, định hướng được cho sự phát triển kinh tế, chuẩn bị những tiền đề cần thiết về vật chất và tư tưởng cho sự ra đời của chế độ kinh tế mới.Trong một số điều kiện nhất định chính trị có thể thay đổi trật tư kinh tế cũ, thiết lập trật tự kinh tế mới.Chính trị có thể tác động trở lại kinh tế theo xu hướng cùng chiều quy luậtkinh tế sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; và ngược chiều sẽ kìm hãm kinh tế phát triển.Xem thêm: Những Thông Tin Hữu Ích Về Quyền Lợi Của Bảo Hiểm Hưu Trí Là Gì ?